🟢 VCB - Xứng danh Cánh chim đầu đàn

:green_circle: VCB - Xứng danh Cánh chim đầu đàn :green_circle:

Vietcombank sau giai đoạn 10 năm bứt phá (2014-2023) với vô vàn thành tích cả trên mặt trận kinh tế lẫn xã hội, được xếp riêng một chỗ với mức P/B và giá cao nhất toán ngành, vốn hóa lớn nhất cả nước. Luôn đứng vững và tỏa sáng qua nhiều cơn khủng hoảng.

Chứng kiến những sự đổi thay toàn diện thay trong 3 năm Covid của VCB sau thời đại rất thành công của chủ tịch Nghiêm Xuân Thành, VCB đang dần chuyển mình rất đúng hướng sang mảng Bán lẻ nhưng vẫn duy trì được những lợi thế của 1 Bank nhà nước:

:white_check_mark: Tập trung vào mảng bán lẻ (dư nợ bán lẻ đã chiếm ~50%)

:white_check_mark: Tập trung công nghệ, số hóa, giảm thiểu chi phí giao dịch (Điểm yếu của các SOB trước đây so với các Bank tư nhân)

:white_check_mark: CASA tăng mạnh(32.3%, đã có những bước chạy thần tốc, áp sát MBB và TCB)

:white_check_mark: Các điều trên giúp NIM luôn duy trì ở mức rất ổn định

:white_check_mark: Không dính BĐS hay Trái phiếu, tỷ lệ bao phủ nợ xấu cao một cách …khó tin (~317%) trong khi Nợ xấu thấp nhất toàn ngành


:chart_with_upwards_trend:Positive Flow tin rằng VCB đang chuẩn bị sẵn sàng cho một cơ hội bứt phá rất mạnh trong thời gian tới đây nhờ những chiến lược rất rõ ràng của Ban lãnh đạo.

Chỉ chờ gió đông. Chấm.

P/S: Có lẽ Positive Flow là số ít bên (thậm chí có thể là duy nhất) bet VCB vào thời điểm này.

Theo dõi thêm bài viết tại : Positive Flow

Ngoài ra, Vietcombank còn đang triển khai 2 kế hoạch tăng vốn khác.

Cụ thể, ngân hàng sẽ tăng vốn từ lợi nhuận của năm 2021 và lợi nhuận lũy kế còn lại đến trước trước năm 2018 với mức tăng khoảng 27.000 tỷ đồng.

Theo Chủ tịch Vietcombank, chủ trương tăng vốn này đã được NHNN và Bộ Tài chính thống nhất và đang chuẩn bị các thủ tục để trình các cơ quan có thẩm quyền thông qua, bởi theo quy định, quy mô tăng vốn như trên phải được Quốc Hội thông qua.

Các bác dự từ giờ đến tháng 7 thì VCB lên hay xuống?

lên tiếp, đỡ trụ cho VNindex. Đoạn này tiền đang vào blue và kéo luân phiên (Bank, HPG, BNM, FPT …)