Tin đồn hạ tỉ lệ dự trữ bắt buộc → Là bơm tiền vì giảm dự trữ sẽ có nhiều tiền hơn để chảy ra nền kinh tế ???
Nhìn thẳng thắn hệ thống Ngân hàng đang thừa thanh khoản → Công cụ này sẽ ko hiệu quả tác động gì khi tiền vẫn đang thừa và con số DTBB ở Việt Nam mình đã thấp so vs mặt bằng chung rồi
Cốt yếu bh câu hỏi là liệu Ts ở doanh nghiệp có còn để thế chấp đi vay nữa không. Và tiêu chuẩn đi vay phải hạ xuống thì 2 bên mới gặp nhau chứ hiện tại áp lực về nợ xấu thì tiêu chí ở Bank ko đời nào hạ rồi
Nên dù công cụ này dc ban hành hoặc tin đồn này áp dụng cho Big4 thì cũng gọi là làm liều thuốc tâm lý nhất thời chứ đừng nghĩ việc này bơm tiền hay gì nhé :)))
đồng ý sẽ phải dùng dc kênh ĐTC để đẩy tiền trong kho bạc ra. Nhưng để bảo hạ dự trữ bb ở đoạn này làm tăng cung tiền thì mình nghĩ khó, vốn dĩ thanh khoản đang thừa và chưa dc tiếp cận đến :))
lãi vay thì cũng đã có sự hạ nhiệt dần rồi, tuy nhiên vẫn trên nền cao so vs giai đoạn tiền rẻ lúc dịch. H đến cuối năm ae cứ dc sống trong chính sách mới rồi tháo gỡ, tận dụng từng nhịp trade cho hiệu quả
SFL : nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn (Tuy nhiên, theo quy định của Thông tư 08/2020/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 22/2019/TT-NHNN ngày 14/8/2020, từ ngày 1/10/2023 tới, các ngân hàng phải giảm tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn xuống mức 30%…)
Nên giảm 50% lãi suất, hoặc thưởng tiền khi mua xe máy điện, ô tô điện, lắp đặt hệ thống điện Mặt Trời, bình Thái Dương. Nhà thông minh, giao thông thông minhV.v.v.